VOV.VN - Trong khi tầm ảnh hưởng của châu Âu suy giảm, những quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ lại vươn lên thành các trọng lực mới của hệ thống toàn cầu. Với Nga, đây là một bước ngoặt mang tính chiến lược sâu sắc – mở ra cơ hội thoát khỏi vòng luẩn quẩn của việc tìm kiếm đồng minh trong lòng phương Tây.
VOV.VN - Thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Canada từng sử dụng tên lửa Bomarc tầm bắn 800km, để đánh chặn máy bay ném bom chiến lược Liên Xô như Tu-95. Tuy nhiên, chỉ vài năm sau khi đưa vào biên chế, Mỹ đã bắt đầu loại biên tên lửa này.
VOV.VN - Với tỷ lệ chiếm 34% GDP, Ukraine có gánh nặng quân sự lớn nhất thế giới trong năm 2024, theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 27/4.
VOV.VN - Rất nhiều loại vũ khí đã được ngụy trang dưới vỏ bọc của những vật dụng hàng ngày như son môi, tiền xu, thuốc lá… giúp các điệp viên thực hiện nhiệm vụ bí mật của họ giữa vòng vây kẻ thù.
VOV.VN - Các phi công Ukraine đang áp dụng chiến thuật bay mà phương Tây ít sử dụng kể từ Chiến tranh Lạnh, Business Insider dẫn lời một cựu phi công F-16 của Mỹ cho biết.
VOV.VN - Xe tăng kiểu Liên Xô của Nga và xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất đều tham chiến ở Ukraine, cũng như ở khu vực Kursk của Nga. Xét về góc độ thiết kế và năng lực chiến đấu, hai kiểu xe tăng này rất khác nhau.
VOV.VN - Trên thực tế, xung đột Nga - Ukraine không khác nào một cuộc thế chiến thứ 3. Cuộc xung đột này đã bị quốc tế hóa, với sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của hàng chục nước trên thế giới.
VOV.VN - Nga xem việc kiểm soát vũ khí đối với các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ được xây dựng trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
VOV.VN - Cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất giữa Nga và phương Tây kể từ thời Chiến tranh Lạnh đã diễn ra tại sân bay Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ vào rạng sáng 1/8 theo giờ địa phương. Thỏa thuận được thực hiện sau nhiều tháng đàm phán bí mật và nỗ lực ngoại giao phức tạp giữa các bên.
VOV.VN - Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).