VOV.VN - Theo dự kiến, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tham mưu Chính phủ xếp lại bảng lương của một số chức danh nhà giáo (như giáo viên mầm non, phổ thông, dự bị đại học, giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng IV...) để bảo đảm tính thống nhất.
VOV.VN - Sau khi phát hiện con gái có vết bầm tím lớn trên lưng, một phụ huynh ở Hà Nội đã phản ánh sự việc tới Trường mầm non Gia Thụy. Nhà trường đã đình chỉ giáo viên và báo cáo cơ quan chức năng.
VOV.VN - Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Từ ngày 1/1/2026, Luật Nhà giáo chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục, đặc biệt là nghề giáo - một nghề “đặc biệt” trong xã hội.
VOV.VN - Với 451/460 đại biểu có mặt tán thành, đạt 94.35%, Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
VOV.VN - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Tài chính Phan Văn Mãi bày tỏ quan tâm đến vấn đề lương và chế độ ưu đãi có tính chất lương đối với nhà giáo để có thể chọn được những người ưu tú; tạo điều kiện tốt nhất để họ thực hiện thiên chức của mình.
VOV.VN - TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam: Không chỉ xử lý vi phạm, Luật Nhà giáo sắp tới cần bổ sung quy định buộc giáo viên phải chịu trách nhiệm rõ ràng, nếu tái phạm thì không được tiếp tục hành nghề.
VOV.VN - Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, thể hiện rõ nét hơn vai trò của doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân, “chủ thuyết” phát triển trong lĩnh vực này.
VOV.VN - Ngày 6/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Nhà giáo.
VOV.VN - Ngày 10/5 tới, tại Hội trường A1 – Trường Đại học Hà Nội (HANU), sẽ diễn ra chương trình “Ca khúc Việt lời Nga” – một sự kiện âm nhạc đặc biệt giới thiệu những bài hát Việt Nam được chuyển ngữ sang tiếng Nga bởi nhà giáo ưu tú, dịch giả Lê Đức Mẫn.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội phản ánh, thực tế nơi giáo viên đang công tác thường không muốn cho đi, còn nơi đến lại từ chối tiếp nhận vì đã đủ giáo viên hoặc có những lý do khác. Hậu quả là giáo viên phải trải qua quá trình xin xỏ đầy khó khăn, tốn kém thời gian và công sức.