111111

Solomon thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc

VOV.VN - Hôm nay (11/7), Quần đảo Solomon đã trở thành quốc đảo Thái Bình Dương đầu tiên mở Đại sứ quán tại Bắc Kinh và nâng cấp quan hệ với Trung Quốc lên Đối tác chiến lược toàn diện, mức quan hệ ngoại giao cao nhất của Trung Quốc hiện nay.

Nhân chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Thủ tướng Quần đảo Solomon Manasseh Sogavare từ 9-15/7, lãnh đạo hai nước đã ký kết biên bản ghi nhớ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, ký kết 9 văn kiện thoả thuận hợp tác sâu rộng trên các lĩnh vực quốc phòng an ninh, giáo dục đào tạo, văn hoá, kỹ thuật, vận tải, hàng không dân dụng, phát triển nông thôn và xúc tiến thương mại.

Hôm nay (11/7), Thủ tướng Solomon Sovagare và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã cùng dự lễ khai trương Đại sứ quán Quần đảo Solomon tại Bắc Kinh, Trung Quốc, đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ ngoại giao hai nước.

Kể từ sau khi Solomon ký kết một thoả thuận an ninh với Trung Quốc hồi tháng 4/2022, Solomon đã trở thành một tâm điểm trong cuộc cạnh tranh địa chính trị ngày càng gay gắt giữa Mỹ, Australia và đồng minh với Trung Quốc tại khu vực Nam Thái Bình Dương.

Trả lời phỏng vấn báo chí tại Bắc Kinh, Thủ tướng Solomon Sovagare khẳng định, mục đích chuyến thăm Trung Quốc lần này là nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp giữa Solomon và Trung Quốc; khẳng định Solomon mong muốn và sẵn sàng hợp tác với Trung Quốc cũng như bất kỳ quốc gia nào vì lợi ích và sự phát triển của đất nước. Việc khai trương đại sứ quán quần đảo Solomon là minh chứng cho quan hệ tốt đẹp giữa hai nước cũng như tạo điều kiện để thúc đẩy hơn nữa các mối quan hệ song phương, đặc biệt là về kinh tế và thương mại.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng nhấn mạnh, Quần đảo Solomon là quốc gia đang phát triển và việc hai nước tăng cường hỗ trợ lẫn nhau trong khuôn khổ hợp tác Nam-Nam là cần thiết và hoàn toàn phù hợp với lợi ích của mỗi quốc gia. Theo đó, Chính phủ Trung Quốc luôn ủng hộ các doanh nghiệp nước này đầu tư nhiều hơn và các quốc đảo Thái Bình Dương, trong đó cam kết tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ về kinh tế và kỹ thuật cho Solomon.

Giới chuyên gia phân tích chính sách Australia cho rằng, việc tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn tại khu vực đã mang lại những lợi ích thiết thực cho các quốc đảo Thái Bình Dương, với hàng loạt các khoản viện trợ, các khoản vay và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trị giá hàng trăm triệu USD. Không chỉ Solomon, thay vì phải “chọn bên”, hầu hết các quốc đảo Thái Bình Dương đều đang áp dụng chính sách đối ngoại trung lập, tận dụng sự đầu tư của tất cả các bên để tranh thủ phát triển đất nước.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Australia thúc đẩy đàm phán tăng cường hiện diện quân sự tại Solomon
Australia thúc đẩy đàm phán tăng cường hiện diện quân sự tại Solomon

VOV.VN - Nhân chuyến thăm chính thức Quần đảo Solomon từ ngày 28-29/6, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles đã tham gia hội đàm và đề xuất tăng cường quan hệ hợp tác quốc phòng và hiện diện quân sự lâu dài của Australia tại quần đảo Solomon.

Australia thúc đẩy đàm phán tăng cường hiện diện quân sự tại Solomon

Australia thúc đẩy đàm phán tăng cường hiện diện quân sự tại Solomon

VOV.VN - Nhân chuyến thăm chính thức Quần đảo Solomon từ ngày 28-29/6, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles đã tham gia hội đàm và đề xuất tăng cường quan hệ hợp tác quốc phòng và hiện diện quân sự lâu dài của Australia tại quần đảo Solomon.

Mỹ mở đại sứ quán ở quần đảo Solomon
Mỹ mở đại sứ quán ở quần đảo Solomon

VOV.VN - Ngoại trưởng Antony Blinken ngày 1/2 đã thông báo về việc Mỹ mở đại sứ quán ở Honiara thuộc Quần đảo Solomon.

Mỹ mở đại sứ quán ở quần đảo Solomon

Mỹ mở đại sứ quán ở quần đảo Solomon

VOV.VN - Ngoại trưởng Antony Blinken ngày 1/2 đã thông báo về việc Mỹ mở đại sứ quán ở Honiara thuộc Quần đảo Solomon.

Cạnh tranh với Trung Quốc, Australia gia tăng sự hiện diện tại Quần đảo Solomon
Cạnh tranh với Trung Quốc, Australia gia tăng sự hiện diện tại Quần đảo Solomon

VOV.VN - Sau khi Quần đảo Solomon ký thỏa thuận an ninh với Trung Quốc vào năm 2022, Australia đã đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt để cạnh tranh ảnh hưởng và củng cố quan hệ với nước này. Hiện nay, Australia không chỉ là đối tác phát triển lớn nhất của Quần đảo Solomon mà còn gia tăng sự hiện diện tại đây.

Cạnh tranh với Trung Quốc, Australia gia tăng sự hiện diện tại Quần đảo Solomon

Cạnh tranh với Trung Quốc, Australia gia tăng sự hiện diện tại Quần đảo Solomon

VOV.VN - Sau khi Quần đảo Solomon ký thỏa thuận an ninh với Trung Quốc vào năm 2022, Australia đã đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt để cạnh tranh ảnh hưởng và củng cố quan hệ với nước này. Hiện nay, Australia không chỉ là đối tác phát triển lớn nhất của Quần đảo Solomon mà còn gia tăng sự hiện diện tại đây.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu
Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ
Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?
Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.

Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"
Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"

VOV.VN - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân hôm 25/4 khẳng định, các tuyên bố cho rằng “Trung Quốc khát khao xây dựng một căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon trong thỏa thuận an ninh song phương mới ký kết” là thông tin sai lệch.

Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"

Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"

VOV.VN - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân hôm 25/4 khẳng định, các tuyên bố cho rằng “Trung Quốc khát khao xây dựng một căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon trong thỏa thuận an ninh song phương mới ký kết” là thông tin sai lệch.

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon
Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

VOV.VN - Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

VOV.VN - Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.

90ph tv 90 tv mitom link bong da tv soi kèo hôm nay Đại lý bóng đá mitom keo ma cao