111111

Ba năm sau đại dịch: WHO vẫn quyết truy nguồn gốc Covid-19

VOV.VN - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vẫn quyết tâm tìm kiếm nguồn gốc Covid-19. Đây là khẳng định của Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus tại cuộc họp của tổ chức này diễn ra hôm qua (3/3).

Phát biểu tại cuộc họp, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh, quyết tâm tìm kiếm nguồn gốc Covid-19 không phải để đổ lỗi, mà để nâng cao hiểu biết của con người về cách đại dịch này bắt đầu như thế nào, qua đó giúp thế giới có thể ngăn ngừa, chuẩn bị và ứng phó với các dịch bệnh và đại dịch trong tương lai. Đây chính là lý do WHO đã đang và sẽ không từ bỏ bất kỳ kế hoạch nào để xác định nguồn gốc của đại dịch Covid-19. 

Ông Tedros đồng thời kêu gọi các nước chia sẻ thông tin: "Tổ chức Y tế thế giới không từ bỏ bất kỳ kế hoạch nào nhằm xác định nguồn gốc của đại dịch Covid-19. Chúng tôi tiếp tục kêu gọi các nước chia sẻ dữ liệu và tiến hành các cuộc điều tra cần thiết cũng như chia sẻ kết quả về dịch bệnh".

Vào tháng 10/2021, Tổ chức Y tế thế giới đã  thành lập một nhóm nghiên cứu gồm 26 chuyên gia để tìm hiểu nguồn gốc Covid-19. Nghiên cứu chung của Trung Quốc và Tổ chức Y tế thế giới được công bố đầu năm ngoái loại trừ giả thuyết Covid-19 bắt nguồn từ phòng thí nghiệm, nghiêng về giả thuyết virus lây nhiễm sang người một cách tự nhiên, có thể do buôn bán động vật hoang dã. 

Phát biểu tại cuộc họp, bà Maria Van Kerkhove, Trưởng nhóm kỹ thuật về Covid-19 của Tổ chức Y tế thế giới tiếp tục nhấn mạnh, Tổ chức Y tế thế giới sẽ tiếp tục điều tra tiếp về nguồn gốc Covid-19 theo kết luận đã nêu. Điều quan trọng là phải xem virus đã lây nhiễm ở động vật như thế nào và cách thức con người tiếp xúc như thế nào với động vật dẫn đến tình trạng lây nhiễm:

Chúng tôi sẽ tiếp tục xem xét các nghiên cứu ở người, xem xét các nghiên cứu trên động vật, xem xét các nghiên cứu về giao diện động vật-người, cũng như xem xét các vi phạm tiềm ẩn về an toàn sinh học và an ninh sinh học đối với bất kỳ phòng thí nghiệm nào đang làm việc với virus corona, đặc biệt là các trường hợp đầu tiên được phát hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc hoặc các nơi khác.

Ba năm đã trôi qua kể từ khi các ca bệnh Covid-19 lần đầu tiên được phát hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc. Tuy nhiên, đến nay, Tổ chức Y tế thế giới cho rằng dịch Covid-19 vẫn là tình trạng y tế khẩn cấp gây lo ngại trên toàn cầu. Sự xuất hiện của các biến thể mới khiến số ca tử vong và số ca mắc vẫn gia tăng ở nhiều nước trên thế giới./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Hàn Quốc dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh từ Trung Quốc
Hàn Quốc dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh từ Trung Quốc

VOV.VN - Bắt đầu từ ngày 1/3, Hàn Quốc dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh từ Trung Quốc. Theo đó, Hàn Quốc không yêu cầu người nhập cảnh từ Trung Quốc xét nghiệm Covid-19 bằng hình thức xét nghiệm PCR.

Hàn Quốc dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh từ Trung Quốc

Hàn Quốc dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh từ Trung Quốc

VOV.VN - Bắt đầu từ ngày 1/3, Hàn Quốc dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh từ Trung Quốc. Theo đó, Hàn Quốc không yêu cầu người nhập cảnh từ Trung Quốc xét nghiệm Covid-19 bằng hình thức xét nghiệm PCR.

Thủ tướng Hun Sen: Campuchia không coi COVID-19 là bệnh cúm thông thường
Thủ tướng Hun Sen: Campuchia không coi COVID-19 là bệnh cúm thông thường

VOV.VN - Campuchia sẽ không coi Covid-19 là bệnh cúm thông thường và sẽ không bỏ các biện pháp phòng bệnh. Đây là khẳng định của người đứng đầu Chính phủ Hoàng gia Campuchia - Thủ tướng Hun Sen.

Thủ tướng Hun Sen: Campuchia không coi COVID-19 là bệnh cúm thông thường

Thủ tướng Hun Sen: Campuchia không coi COVID-19 là bệnh cúm thông thường

VOV.VN - Campuchia sẽ không coi Covid-19 là bệnh cúm thông thường và sẽ không bỏ các biện pháp phòng bệnh. Đây là khẳng định của người đứng đầu Chính phủ Hoàng gia Campuchia - Thủ tướng Hun Sen.

Tổng thống Mỹ Biden mắc Covid-19, sẽ cách ly tại Nhà Trắng
Tổng thống Mỹ Biden mắc Covid-19, sẽ cách ly tại Nhà Trắng

VOV.VN - Đương kim Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, theo xác nhận từ Nhà Trắng hôm nay (21/7).

Tổng thống Mỹ Biden mắc Covid-19, sẽ cách ly tại Nhà Trắng

Tổng thống Mỹ Biden mắc Covid-19, sẽ cách ly tại Nhà Trắng

VOV.VN - Đương kim Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, theo xác nhận từ Nhà Trắng hôm nay (21/7).

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un chỉ đạo cuộc họp về chống Covid-19
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un chỉ đạo cuộc họp về chống Covid-19

VOV.VN - KCTV mới đây công bố video ghi cảnh nhà lãnh đạo Kim Jong Un đang chỉ đạo trong một cuộc họp về chống dịch bệnh Covid-19. Ông Kim đã phê phán các quan chức là non yếu và buông lỏng trong việc xử lý sớm đợt bùng phát căn bệnh này.

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un chỉ đạo cuộc họp về chống Covid-19

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un chỉ đạo cuộc họp về chống Covid-19

VOV.VN - KCTV mới đây công bố video ghi cảnh nhà lãnh đạo Kim Jong Un đang chỉ đạo trong một cuộc họp về chống dịch bệnh Covid-19. Ông Kim đã phê phán các quan chức là non yếu và buông lỏng trong việc xử lý sớm đợt bùng phát căn bệnh này.

Giáo sư Oxford: Thuật ngữ “đặc hữu” có thể gây tâm lý chủ quan khi nói về Covid-19
Giáo sư Oxford: Thuật ngữ “đặc hữu” có thể gây tâm lý chủ quan khi nói về Covid-19

VOV.VN - Một nhà virus học làm giáo sư tại Đại học Oxford (Anh) cho rằng việc gắn tên bệnh đặc hữu cho đại dich Covid-19 có thể gây ra tâm lý chủ quan trong bối cảnh bệnh này vẫn có sức lây lan mạnh và gây tử vong cho nhiều người.

Giáo sư Oxford: Thuật ngữ “đặc hữu” có thể gây tâm lý chủ quan khi nói về Covid-19

Giáo sư Oxford: Thuật ngữ “đặc hữu” có thể gây tâm lý chủ quan khi nói về Covid-19

VOV.VN - Một nhà virus học làm giáo sư tại Đại học Oxford (Anh) cho rằng việc gắn tên bệnh đặc hữu cho đại dich Covid-19 có thể gây ra tâm lý chủ quan trong bối cảnh bệnh này vẫn có sức lây lan mạnh và gây tử vong cho nhiều người.

Tình cảnh ám ảnh bên trong các bệnh viện trị Covid-19 ở Hong Kong (Trung Quốc)
Tình cảnh ám ảnh bên trong các bệnh viện trị Covid-19 ở Hong Kong (Trung Quốc)

VOV.VN - Lượng bệnh nhân Covid-19 tăng quá nhanh khiến các bệnh viện Hong Kong quá tải, đối mặt với tình trạng thiếu oxy và ít không gian đảm bảo vệ sinh cho các bệnh nhân. Một khoa cấp cứu ở đây bốc mùi xú uế từ các chất bài tiết của cơ thể người.

Tình cảnh ám ảnh bên trong các bệnh viện trị Covid-19 ở Hong Kong (Trung Quốc)

Tình cảnh ám ảnh bên trong các bệnh viện trị Covid-19 ở Hong Kong (Trung Quốc)

VOV.VN - Lượng bệnh nhân Covid-19 tăng quá nhanh khiến các bệnh viện Hong Kong quá tải, đối mặt với tình trạng thiếu oxy và ít không gian đảm bảo vệ sinh cho các bệnh nhân. Một khoa cấp cứu ở đây bốc mùi xú uế từ các chất bài tiết của cơ thể người.

90ph tv 90 tv mitom link bong da tv soi kèo hôm nay Đại lý bóng đá mitom keo ma cao