VOV.VN - Giữa lúc khu vực kinh tế tư nhân đối mặt nhiều rào cản về thể chế và cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt, Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị được ví như một “lời cam kết cao nhất” về việc đồng hành cùng doanh nghiệp tư nhân và nhà đầu tư quốc tế.
VOV.VN - Nhận định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng hàng đầu, UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành kế hoạch nhằm thúc đẩy khu vực này phát triển. Mục tiêu cụ thể được đặt ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân sẽ cao hơn toàn bộ nền kinh tế.
VOV.VN - Khi Ukraine đang đối mặt với bài toán tái hòa nhập hàng trăm nghìn cựu binh và những thách thức an ninh hậu xung đột, việc thành lập các công ty quân sự tư nhân (PMC) đang được xem là một hướng đi tiềm năng.
VOV.VN - Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đặt mục tiêu đạt 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030. Nhiều ý kiến của chuyên gia kinh tế cho rằng, việc gia tăng số lượng doanh nghiệp từ gần 1 triệu hiện tại, lên 2 triệu sẽ là một mục tiêu đầy tham vọng.
VOV.VN - Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về Phát triển kinh tế tư nhân tạo động lực mạnh mẽ để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân vươn mình.
VOV.VN - Nghị quyết số 68-NQ/TW khẳng định quan điểm đột phá của Bộ Chính trị về vai trò của kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên mới vươn mình của dân tộc. Nếu đặt kinh tế tư nhân ở vai trò trung tâm, có không gian phát triển, lực lượng này sẽ tạo đột phá mạnh mẽ.
VOV.VN - Trong bối cảnh Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị xác định kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, việc khơi thông các nguồn vốn cả ngắn hạn lẫn dài hạn đang trở thành yêu cầu cấp thiết.
VOV.VN - Kết quả đánh giá chất lượng mới nhất của Sở Y tế Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) công bố Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Tâm Anh Hà Nội đứng đầu trong bảng xếp hạng chất lượng toàn bộ các bệnh viện công lập và tư nhân; BVĐK Tâm Anh TP.HCM đứng đầu khối tư nhân và trong top 3 ở cả hai khối.
VOV.VN - Việc phát triển kinh tế tư nhân ở ĐBSCL cần có sự chung tay của cả Nhà nước và doanh nghiệp, tạo ra một môi trường kinh doanh cạnh tranh, minh bạch, và bền vững.
VOV.VN - Theo ông Nguyễn Sỹ Dũng, trong đầu tư tư nhân nói chung và vào hàng không nói riêng cần sớm sửa đổi các quy định theo hướng chuyển từ "quản lý cấp phép" sang "quản lý hậu kiểm". Bởi hiện nay, nếu chỉ chăm chăm xin được cấp phép thì doanh nghiệp gần như "chết ngay từ vạch xuất phát".