VOV.VN - Chiều 6/4, tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025, báo chí đã đặt câu hỏi về triển khai thí điểm sàn giao dịch tiền số, đến nay việc chuẩn bị giao dịch thí điểm được thực hiện như thế nào? Sản phẩm dịch vụ cụ thể được cấp phép thí điểm giao dịch trên sàn này như thế nào?
VOV.VN - Nhiều nền kinh tế trên thế giới đã có bước tiến lớn trong quản lý tài sản số, như Singapore và Hong Kong đã siết chặt kiểm soát bằng các tiêu chuẩn KYC, KYT, KYB.
VOV.VN - Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm đồng ý với đề xuất sớm quản lý tài sản số, như: tiền kỹ thuật số, tiền mã hóa... Theo chuyên gia kinh tế, để tránh tác động tiêu cực đến nền kinh tế, huy động nguồn lực và giá trị cho đất nước, chính phủ nên xây dựng khung pháp lý đầy đủ để quản lý tiền số.
VOV.VN - Chiều 5/3, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, Bộ Tài chính được Thủ tướng giao ngay trong tháng 3/2025 phải báo cáo Chính phủ việc ban hành nghị quyết, cho phép thí điểm xây dựng, đưa vào vận hành sàn giao dịch tiền ảo, tài sản số.
VOV.VN - Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến giao Chính phủ quy định phân loại, thẩm quyền, nội dung quản lý tài sản số, cung ứng dịch vụ tài sản số phù hợp với điều kiện thực tiễn.
VOV.VN - Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với các loại tài sản số, tài sản mã hóa, từ đó phòng chống, ngăn chặn, hạn chế và xử lý các rủi ro liên quan đến tài sản số.
VOV.VN - Sáng 30/11, góp ý cho dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Hoàng Minh Hiếu (Đoàn Nghệ An) cho rằng, rất cần thiết phải quy định về tài sản số trong dự luật này.
VOV.VN - Chính phủ vừa trình Quốc hội d án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Kỳ họp thứ 8, sáng nay 23/11. Công nghiệp bán dẫn, tài sản số, trí tuệ nhân tạo AI là những nội dung đáng chú ý.
VOV.VN - Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương đã phê chuẩn quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam đối với bà Trần Thị Mười Bảy về hành vi làm giả sổ đỏ rồi đem thế chấp để vay tiền tỷ.
VOV.VN - Năm 2022, dòng tài sản số hay là tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 100 tỷ USD. Con số này tăng trưởng đến năm 2023 là 120 tỷ USD. Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.