VOV.VN - Kỳ vọng từ gia đình và nhà trường ngày một lớn, nhiều học sinh đã và đang rơi vào trạng thái căng thẳng kéo dài, mất động lực học tập, thậm chí có dấu hiệu trầm cảm, rối loạn lo âu. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không có sự thay đổi từ gia đình và nhà trường, hệ lụy tâm lý ở học sinh sẽ ngày càng nghiêm trọng.
VOV.VN - Trong bối cảnh bạo lực học đường vẫn nhức nhối, tỷ lệ học sinh trầm cảm, tự tử ở mức báo động thì ngành giáo dục, nhà trường và các địa phương cần có những “bước đi” cụ thể, ngay lập tức, thay vì nói mãi về những khó khăn hay nuối tiếc về sự chậm trễ.
VOV.VN - Khi người lớn không “thêm dầu vào lửa”, có thể rời đi sẽ tạo điều kiện thời gian, không gian để đứa trẻ một mình tự suy nghĩ lại về hành vi, lời nói.
VOV.VN - Theo chuyên gia, những trẻ trong quá khứ đã có những trải nghiệm tổn thương, chưa từng được lắng nghe, được thấu cảm thì dễ suy nghĩ theo hướng tiêu cực.
VOV.VN - Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đặt vấn đề và đề nghị làm rõ những trường hợp này nằm ở đâu, trách nhiệm giải quyết của chính quyền địa phương thế nào.
VOV.VN - Việc học sinh phải ở nhà học trực tuyến một thời gian dài để phòng dịch, tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề được cho là 1 trong những nguyên nhân khi quay trở lại học trực tiếp đã liên tục xuất hiện các vụ bạo lực học đường.
VOV.VN - “Không có một nguyên nhân hay một câu trả lời nào cho việc tại sao trẻ vị thành niên lại tự tử. Và một trong những lầm tưởng của người lớn là trẻ em chỉ muốn gây chú ý”.
VOV.VN - Bên cạnh tăng cường các biện pháp phòng dịch, các trường tiểu học tại Hà Nội còn đặc biệt quan tâm đến việc ổn định tâm lý cho học sinh khi trở lại học trực tiếp, vận động, giải thích để phụ huynh yên tâm đưa con đến lớp.
VOV.VN - Chuyên gia cho rằng, đội ngũ làm công tác tư vấn tâm lý học đường chủ yếu vẫn là giáo viên kiêm nhiệm, cơ sở vật chất chưa đảm bảo sự riêng tư, thoải mái để học sinh có thể chia sẻ.
VOV.VN - Với những trẻ bị tổn thương về tinh thần, sức khỏe, bố mẹ không có thời gian nhận ra con mình bị tổn thương khiến trẻ cô đơn hơn.