VOV.VN - Phục hồi sản xuất kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp đang có kế hoạch chủ động nguồn nguyên liệu trong nước cũng như nhập khẩu phục vụ cho các đơn hàng lớn.
VOV.VN - Năm 2022, nhiều tổ chức quốc tế đánh giá dệt may Việt Nam ở vị trí cao nhất trong cơ hội phục hồi, tuy nhiên tổng cầu dự báo sẽ không tăng nhiều trong khi đó các quốc gia cạnh tranh với dệt may Việt Nam đều đang nỗ lực để tăng thị phần xuất khẩu.
VOV.VN - Bên cạnh việc bị thiệt hại trong cam kết tài chính, vị trí của dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu cũng lung lay và có thể bị thay thế.
VOV.VN - Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các Hiệp định Thương mại tự do vừa được ký kết, tạo tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn.
VOV.VN - Theo cam kết tại EVFTA, bên cạnh việc đáp ứng tiêu chí khắt khe về chất lượng, để hưởng lợi ích về cắt giảm thuế quan, các doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ rất chặt chẽ.
VOV.VN - Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
VOV.VN - Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
VOV.VN - Hiện nay, nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng từ 30% - 40% nhu cầu của doanh nghiệp may và giày da...
VOV.VN-Để có nguyên liệu ổn định sản xuất và hưởng thuế ưu đãi từ các hiệp định FTA, các doanh nghiệp dệt may, vải, sợi, nhuộm… phải liên kết theo chuỗi.
VOV.VN -Việt Nam có thể đón dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực dệt may, xơ sợi, nhưng cần cảnh giác với hệ quả về môi trường.