VOV.VN - Với khoảng 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, vì vậy, phát triển đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc là một trong những nhiệm vụ được tỉnh Sóc Trăng rất quan tâm. Tính đến nay, tỉnh có trên 49.000 đảng viên, trong đó, phát triển khoảng 8.400 đảng viên là người dân tộc Khmer.
VOV.VN -Với sự vào cuộc quyết liệt, sáng tạo, linh hoạt của các cấp, các ngành, việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia tại Sóc Trăng đã phát huy hiệu quả, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương theo hướng bền vững.
VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng hôm nay 31/12 tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Châu Thành đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là huyện có đông đồng bào DTTS sinh sống, với tỷ lệ dân tộc Khmer chiếm gần 48%, dân tộc Kinh chiếm 49% và dân tộc Hoa chiếm 3%.
VOV.VN - Tối 11/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings tổ chức "chương trình trình diễn Nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam”.
VOV.VN - Người Khmer có nền văn hóa phong phú. Về tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện hành lễ. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống.
VOV.VN - Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024 của đồng bào Khmer, ngày 01/4/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi Thư chúc mừng đến đồng bào, đồng chí và các vị chư tăng dân tộc Khmer.
VOV.VN - Cứ vào 3-4 Tết âm lịch, người dân Vĩnh Long lại tổ chức lễ giỗ cho ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763- 1820) tại Lăng Ông ở xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn.
VOV.VN - Nhiều năm qua, từ các chương trình, dự án, chính sách dân tộc tại tỉnh Sóc Trăng triển khai kịp thời đã giúp đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer trong tỉnh vươn lên, khởi sắc, đón tết Nguyên đán 2024 này trong niềm vui hạnh phúc và đầm ấm.
VOV.VN - Tuy mỗi dân tộc đều có những ngày Lễ, Tết riêng theo truyền thống của mình, nhưng khi tiết trời phương Nam đã se lạnh, những cánh mai vàng chớm nở, cũng là lúc cộng đồng bốn dân tộc anh em: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer trên vùng biên giới của tỉnh An Giang lại sắm sửa, dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa để đón một mùa xuân mới.
Nghề thủ công truyền thống chế tác mão và mặt nạ của người Khmer ở Trà Vinh là di sản văn hóa quý báu, được hình thành, phát triển và lưu truyền từ đời này qua đời khác, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa màu sắc vùng Đồng bằng sông Cửu Long.