VOV.VN - Năm học 2025 - 2026, hàng loạt trường đại học trên cả nước đồng loạt điều chỉnh học phí tăng, đặc biệt ở các nhóm ngành "nóng" như Công nghệ thông tin và Y Dược. Một số chương trình đào tạo có mức thu lên tới gần 200 triệu đồng/khoá, thậm chí ngành Y có nơi dự kiến thu hơn 1 tỷ đồng cho toàn khóa học.
VOV.VN - Việc hoãn, tiếp tục chưa tăng học phí năm học 2023-2024 nhằm giảm gánh nặng cho người dân, đồng thời giúp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội.
VOV.VN - Học phí đại học của ngành đặc thù như y dược tăng cao có đang là rào cản, khiến nhiều nhân tài không thể theo học?
VOV.VN - Người học là người có nhu cầu được đào tạo nhưng cũng là những công dân đóng góp cho mục tiêu phát triển chung của đất nước. Sẽ không thể nói chỉ mình họ phải chấp nhận gánh chịu một mức học phí mà rất có thể khiến "nghèo hóa" gia đình họ.
VOV.VN - "Khi nói đến tăng học phí, bất kể quốc gia nào cũng đều có nguyên tắc với các trường công lập là học phí phải đảm bảo tính công bằng trong tiếp cận giáo dục. Do đó, mức học phí thường có quy định giới hạn, không phải tăng vô hạn mà cần căn cứ vào mức thu nhập trung bình của người dân".
VOV.VN - Áp dụng Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí, hiện nay, nhiều trường đại học có kế hoạch tăng học phí từ năm học 2022-2023. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
VOV.VN - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã và đang tiếp tục có văn bản gửi Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ, Quốc hội bổ sung SGK vào danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá và có chính sách trợ giá.
VOV.VN - Bộ GD-ĐT cho biết, tất cả các cơ sở giáo dục ĐH phải công bố công khai chi phí đào tạo, mức thu học phí và khoản thu dịch vụ khác cho cả lộ trình, khóa học, từng năm học cùng với thông báo tuyển sinh và trên trang thông tin điện tử.