VOV.VN - Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi vừa lên tiếng bác bỏ lời kêu gọi của Liên minh châu Âu, nhằm khởi động các cuộc đàm phán chấm dứt chương trình hạt nhân của quốc gia Hồi giáo này.
VOV.VN - Tại Hội nghị về năng lượng ở thủ đô Athens, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis cho biết Hy Lạp nên xem xét việc sử dụng năng lượng và công nghệ hạt nhân.
VOV.VN - Ngày 8/10/2023, tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận về báo cáo thường niên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) năm 2022 với sự tham gia của các nước thành viên LHQ, trong đó có phát biểu của hơn 40 quốc gia.
VOV.VN - Bắt đầu từ tháng 11/2023, Đại học Quốc gia Australia sẽ chủ trì dự án hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ hạt nhân với Phòng Thí nghiệm quốc gia Los Alamos của Mỹ nhằm nâng cao năng lực đổi mới và quản lý an toàn hạt nhân cho Australia trong khuôn khổ Hiệp ước an ninh 3 bên AUKUS.
VOV.VN - Trong một tuyên bố mới đây, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto cho biết, Hungary chắc chắn sẽ không ủng hộ bất kỳ lệnh trừng phạt nào liên quan đến công nghệ hạt nhân và gây nguy hiểm cho an ninh năng lượng của nước này.
VOV.VN - Cuộc chiến Nga - Ukraine đã tạo rất nhiều vấn đề lớn về an ninh quốc tế. Trong các nước châu Á như Nhật Bản và Hàn Quốc đã xuất hiện nhiều tiếng nói đòi tự phát triển kho vũ khí hạt nhân riêng để đối phó với các thách thức mới.
VOV.VN - Sau dầu mỏ và khí đốt, các nước phương Tây đang tìm cách cấm vận urani của Nga. Tuy nhiên, chính họ cũng đang dựa vào dịch vụ và vật liệu của Moscow để vận hành các lò phản ứng điện hạt nhân của mình.
Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Malasia vừa phát triển thành công giống lúa biến đổi gien IS-21 bằng công nghệ hạt nhân. Giống lúa được đặt theo tên của Thủ tướng nước này, ông Ismail Sabri Yaakob.
VOV.VN - Abdul Qadeer Khan là một nhà khoa học, người đã giúp một quốc gia Hồi giáo đang phát triển có được vũ khí nguyên tử và cũng bị cáo buộc là tội đồ phổ biến công nghệ hạt nhân.
VOV.VN - Triều Tiên, Mỹ và Nga gần đây đã tiến hành thử tên lửa siêu thanh và đã thu về những kết quả nhất định. Điều gì khiến cho không chỉ 3 quốc gia này mà hàng loạt nước khác trên thế giới đang tập trung mạnh mẽ vào việc phát triển công nghệ siêu thanh?