VOV.VN - Bộ Giáo dục (DepEd) Philippines đang đẩy mạnh chiến dịch chống bắt nạt trong trường học, với một loạt cải cách nhằm giải quyết cả hình thức bắt nạt truyền thống và mới nổi, bao gồm quấy rối trực tuyến.
Clip nữ du khách Nhật Bản nghi bị 'bắt nạt' khi đi tàu hỏa được cho là đã xảy ra từ lâu, bị các trang mạng xã hội dẫn lại để câu view.
VOV.VN - Tại Trung Quốc, một trong những quốc gia đông dân nhất thế giới, bạo lực học đường cũng đang thu hút sự quan tâm của cả xã hội. Một chiến dịch chống bắt nạt học đường trên quy mô toàn quốc sẽ được triển khai ở nước này.
VOV.VN - Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định: Điều mong muốn của lực lượng công an dân dân là mọi người dân đều được sống trong môi trường an toàn, lành mạnh, hoà bình bền vững, không ai có thể bị bắt nạt.
VOV.VN - Đan Mạch, cùng với Thụy Điển và Phần Lan là những quốc gia có tỷ lệ trẻ em bị bắt nạt học đường thấp nhất châu Âu, trong khi nhiều nước khác trong khu vực đang phải đau đầu với thực trạng này. Vậy đâu là bí quyết để quốc gia Bắc Âu giải quyết vấn đề nan giải đó?
VOV.VN - Các bác sĩ cho biết, số trẻ đến khám tâm lý liên quan đến vấn đề bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng. Nhiều em khi đến đã ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, sang chấn tâm lý, trầm cảm dẫn đến tự sát ở những học sinh bị bắt nạt.
VOV.VN - “Bắt nạt” chỉ là một bài trong bốn bài của tôi được mời vào các bộ SGK. Bản thân tôi không quá tha thiết việc tác phẩm đưa vào sách mà chỉ vào nếu thấy tác phẩm đủ xứng đáng, đủ hay, có ích cho học sinh”, nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nói.
VOV.VN - Bài thơ “Bắt nạt” trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 bị phụ huynh chê ngô nghê, khó hiểu, tính nghệ thuật không cao. Quá trình biên soạn, thẩm định Sách giáo khoa Ngữ văn vì sao lại để "lọt" những văn bản kém chất lượng?
VOV.VN - Bài thơ "Bắt nạt" in trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" lại gây tranh cãi trong dư luận bởi sự ngây ngô trong từ ngữ, gieo vần, tính nghệ thuật không cao.
VOV.VN - Học sinh xích mích, cãi nhau, đánh nhau là chuyện thường tình của cái tuổi còn nông nổi. Nhưng điều đáng nói là tính chất và mức độ của các vụ bạo lực học đường ngày càng nghiêm trọng. Đây chính là mầm mống dẫn tới tội phạm ở trẻ vị thành niên.