VOV.VN - Ngày 10/7, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới của Tổ chức Liên Hợp Quốc về Giáo dục, Khoa học và Văn hoá (UNESCO) tại Paris (Pháp), Ủy ban Di sản Thế giới đã nhất trí thông qua Quyết định về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long.
VOV.VN - Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm Bảo tàng Quai Branly - Jacques Chirac - một trong những bảo tàng hiện đại và nổi tiếng nhất của Paris.
VOV.VN - Long An khai thác 127 di tích và làng nghề truyền thống để phát triển du lịch. Tỉnh đẩy mạnh quảng bá, đầu tư hạ tầng, ứng dụng công nghệ bảo tồn di sản, kết nối văn hóa – lịch sử với sản phẩm OCOP, thu hút du khách trẻ, góp phần phát triển kinh tế nông thôn và giữ gìn bản sắc dân tộc.
VOV.VN - Chủ trương mở rộng, cải tạo không gian Hồ Gươm nhận được sự hưởng ứng, đồng tình của nhiều người dân Thủ đô, đặc biệt là giới chuyên gia. Bởi nếu thực hiện thành công, giá trị của di sản văn hóa đặc biệt này sẽ được nâng lên và tạo động lực cho phát triển kinh tế, du lịch của Thủ đô.
VOV.VN - Phát triển du lịch và bảo tồn di sản có mối liên hệ chặt chẽ, đòi hỏi cách tiếp cận bền vững của các bên liên quan. Tuy nhiên việc giữ đúng bản chất và giá trị của các di sản là không dễ dàng khi ngành du lịch phát triển, thu hút lượng khách tăng nhanh với số lượng lớn.
VOV.VN - Nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Phố cổ Hà Nội được xếp hạng là di tích quốc gia và 20 năm hoạt động không gian đi bộ. Lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức vào lúc 19h30’ ngày 30/11/2024 tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, số 22 phố Hàng Buồm.
VOV.VN - Quốc hội đồng tình quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, trong đó có thể Mua, đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản tư liệu, tư liệu quý hiếm về di sản văn hóa phi vật thể có nguồn gốc Việt Nam từ nước ngoài về nước.
VOV.VN - Các di tích lịch sử văn hóa hàm chứa những giá trị về lịch sử, văn hoá và khoa học. Xét dưới góc độ phát triển, đây là nguồn tài nguyên, nguồn lực đặc biệt có thể khai thác để góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của Thủ đô.
VOV.VN - Trong những năm qua, các địa phương, tổ chức văn hóa, bảo vệ di sản tại Việt Nam đã có nhiều nỗ lực số hóa, hỗ trợ công tác bảo tồn, tôn tạo và đưa các di sản đến gần hơn với công chúng. Tuy nhiên, quá trình này cũng đang có không ít thử thách, buộc chúng ta phải lựa chọn giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế của chuyển đổi số một cách hiệu quả nhất.
VOV.VN - Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa sẽ hỗ trợ kinh phí cho việc mua, đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản tư liệu, tư liệu quý hiếm về di sản văn hóa phi vật thể có nguồn gốc Việt Nam từ nước ngoài về nước...