VOV.VN - Theo Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, nhân tài công nghệ số, nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao được hưởng nhiều ưu đãi.
VOV.VN - Ngày 14/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, đánh dấu bước đi chiến lược trong thúc đẩy phát triển các lĩnh vực công nghệ lõi.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần trao quyền cho Chính phủ tạm thời cho phép thí điểm những công nghệ, mô hình mới chưa có luật điều chỉnh (báo cáo Quốc hội sau) nhằm kịp thời nắm bắt cơ hội phát triển.
VOV.VN - “Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số trước đây đã quan trọng nhưng khi có Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị thì càng quan trọng gấp đôi, gấp ba, phải mang tính chất đột phá để phát triển. Không đơn thuần mà Tổng Bí thư làm Trưởng Ban Chỉ đạo phát triển KH-CN, chuyển đổi số…”.
VOV.VN - Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến giao Chính phủ quy định phân loại, thẩm quyền, nội dung quản lý tài sản số, cung ứng dịch vụ tài sản số phù hợp với điều kiện thực tiễn.
VOV.VN - Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với các loại tài sản số, tài sản mã hóa, từ đó phòng chống, ngăn chặn, hạn chế và xử lý các rủi ro liên quan đến tài sản số.
VOV.VN - Sáng 30/11, góp ý cho dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Hoàng Minh Hiếu (Đoàn Nghệ An) cho rằng, rất cần thiết phải quy định về tài sản số trong dự luật này.
VOV.VN - Sáng 30/11, giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, công nghệ số xử lý dữ liệu sẽ sinh ra giá trị mới, tạo ra sự phát triển cho đất nước. Cùng với đó, công nghệ số còn tạo ra chuyển đổi số, tạo ra không gian sinh tồn mới là không gian số, cách mạng chuyển đổi số
VOV.VN - Chính phủ vừa trình Quốc hội d án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Kỳ họp thứ 8, sáng nay 23/11. Công nghiệp bán dẫn, tài sản số, trí tuệ nhân tạo AI là những nội dung đáng chú ý.
VOV.VN - Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị được ban hành với phương châm Việt Nam sẽ chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cụm từ “Make in Vietnam” được đưa ra năm 2019 đã khiến nhiều người tò mò xen lẫn hoài nghi. Sau một thời gian ngắn cụm từ này đã thành định hướng tạo động lực cổ vũ các công ty công nghệ số trong nước.