111111

Người dân ĐBSCL đồng thuận cao trong góp ý sửa đổi bổ sung Hiến pháp 2013

VOV.VN - Hiện nay, các cơ quan chức năng, MTTQ các cấp ở tỉnh Tiền Giang và Bến Tre đang khẩn trương tổ chức lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, đến cán bộ, công chức, đoàn viên, hội viên và người dân địa phương.

Các vấn đề được các đại biểu tham gia góp ý vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp  2013 nhiều nhất là việc sửa đổi, bổ sung vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 9), làm rõ chức năng giám sát, phản biện xã hội, tăng cường vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội; Quy định rõ hơn về Công đoàn Việt Nam với tư cách là đại diện của người lao động trong nước và quốc tế (Điều 10); Tái cấu trúc chính quyền địa phương, chấm dứt cấp hành chính huyện và xác lập mô hình đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập (Điều 110, 111, 114…); Phân định rõ thẩm quyền giữa Trung ương và địa phương, tổ chức lại bộ máy hành chính nhà nước phù hợp với thực tiễn phát triển. 

Luật gia Nguyễn Văn Giáp ( Hội Luật gia Tiền Giang) nêu ý kiến về việc sắp xếp cơ quan hành chính cấp xã;  Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc và các thành viên: "Tôi đồng ý với chủ trương nhưng việc sắp xếp này cần 2 năm hoạt động mới ổn định. Tôi quan tâm đến vấn đề tỉnh thì ngó không tới mà cấp xã thì làm không nổi. Tôi rất đồng ý với ý kiến phát biểu của Tổng Bí thư rằng nếu mà phân công nửa vời thì khổ, phân công phải đầy đủ, phải có thẩm quyền giải quyết cho rõ ràng thì dân mới nhờ. Ví dụ chuyển trung tâm hành chính công về xã, thì nhân sự làm ở đây phải có trình độ, kiến thức pháp luật tổng hợp. 

Các tổ chức chính trị, xã hội nhập vào chung với MTTQ thì đã có chủ trương. Trước đây MTTQ và các thành viên chủ yếu phối hợp, còn quản lý là các cơ quan Đảng. Rõ ràng, một tổ chức mà quản lý 2-3 chân thì rất khó, hiệu quả không cao. Tôi đồng ý việc sáp nhập và từng Đoàn, Hội phải làm lại Điều lệ, quy chế rõ ràng".

Còn ông Huỳnh Ngọc Quang, cử tri tại xã Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre cũng có ý kiến về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013: “Là một công dân Việt Nam, tôi rất vui và rất đồng tình với việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này là bước quan trọng để tính dân chủ công khai, minh bạch cũng như định hướng, phát triển quốc gia và phản ánh đúng thực tiễn của xã hội; góp phần xây dựng nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển của đất nước.

Tôi rất quan tâm việc tinh gọn, sắp xếp bộ máy từ Trung ương đến cơ sở. Tôi có đóng góp đề xuất Trung ương quan tâm hơn nữa đời sống của người lao động ở các đoàn thể, các hội ngày càng được nâng cao”.

gia_lai_lay_y_kien_sua_doi_nghi_quyet.jpg

Gia Lai: Đa dạng góp ý Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013

VOV.VN - Những ngày này, tại tỉnh Gia Lai, đông đảo người dân, giới trí thức và các tổ chức mặt trận, đoàn thể đang tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Nhiều ý kiến tâm huyết, mang tính xây dựng cao đã được ghi nhận, thể hiện nguyện vọng chính đáng của nhân dân ở cơ sở.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên
Viết bình luận

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tin liên quan

Bắc Kạn: Đa dạng hình thức góp ý sửa đổi Hiến pháp 2013, nhiều ý kiến tâm huyết
Bắc Kạn: Đa dạng hình thức góp ý sửa đổi Hiến pháp 2013, nhiều ý kiến tâm huyết

VOV.VN - Không chỉ tổ chức hội nghị lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt, Bắc Kạn còn triển khai sâu rộng việc thu thập ý kiến đóng góp sửa đổi Hiến pháp 2013 từ mọi tầng lớp nhân dân thông qua nhiều hình thức đa dạng.

Bắc Kạn: Đa dạng hình thức góp ý sửa đổi Hiến pháp 2013, nhiều ý kiến tâm huyết

Bắc Kạn: Đa dạng hình thức góp ý sửa đổi Hiến pháp 2013, nhiều ý kiến tâm huyết

VOV.VN - Không chỉ tổ chức hội nghị lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt, Bắc Kạn còn triển khai sâu rộng việc thu thập ý kiến đóng góp sửa đổi Hiến pháp 2013 từ mọi tầng lớp nhân dân thông qua nhiều hình thức đa dạng.

Sửa đổi Hiến pháp 2013: Khẳng định rõ hơn vị thế của MTTQ Việt Nam
Sửa đổi Hiến pháp 2013: Khẳng định rõ hơn vị thế của MTTQ Việt Nam

VOV.VN - Góp ý kiến vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, các ý kiến cho rằng nội dung sửa đổi, bổ sung tại Điều 9 đã khẳng định rõ hơn vị thế của MTTQ Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.

Sửa đổi Hiến pháp 2013: Khẳng định rõ hơn vị thế của MTTQ Việt Nam

Sửa đổi Hiến pháp 2013: Khẳng định rõ hơn vị thế của MTTQ Việt Nam

VOV.VN - Góp ý kiến vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, các ý kiến cho rằng nội dung sửa đổi, bổ sung tại Điều 9 đã khẳng định rõ hơn vị thế của MTTQ Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.

TP.HCM đặt mục tiêu 90% người có định danh điện tử mức 2 góp ý sửa đổi Hiến pháp
TP.HCM đặt mục tiêu 90% người có định danh điện tử mức 2 góp ý sửa đổi Hiến pháp

VOV.VN - Tại buổi họp báo định kỳ của TP.HCM chiều 15/5, đại diện Công an TP.HCM đã cung cấp thông tin hướng dẫn cách góp ý sửa đổi Hiến pháp qua ứng dụng VneID.  

TP.HCM đặt mục tiêu 90% người có định danh điện tử mức 2 góp ý sửa đổi Hiến pháp

TP.HCM đặt mục tiêu 90% người có định danh điện tử mức 2 góp ý sửa đổi Hiến pháp

VOV.VN - Tại buổi họp báo định kỳ của TP.HCM chiều 15/5, đại diện Công an TP.HCM đã cung cấp thông tin hướng dẫn cách góp ý sửa đổi Hiến pháp qua ứng dụng VneID.  

90ph tv 90 tv mitom link bong da tv soi kèo hôm nay Đại lý bóng đá mitom keo ma cao